Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 8 2019 lúc 10:19

a. Các hành động nói cụ thể trong cuộc giao tiếp: Chào, nói, thưa

Mục đích: Chào hỏi và trao đổi thông tin.

b. Cả ba câu mà ông già nói đều mang hình thức của câu hỏi, nhưng mục đích giao tiếp riêng của mỗi câu hỏi đó là:

    + Câu “A Cổ hả?” có mục đích là lời chào khi nhìn thấy, nhận ra A Cổ.

    + Câu “Lớn tướng rồi nhỉ?” có mục đích như một lời khen, bày tỏ tình cảm ngỡ ngàng, vui mừng khi thấy A Cổ lớn hơn nhiều, thế nên A Cổ không trả lời.

    + Câu “Bố cháu có gửi pin đài lên cho ông không?” là câu hỏi, cần có câu trả lời.

c. Lời nói của các nhân vật bộc lộ thái độ, tình cảm và quan hệ trong giao tiếp:

    + Thái độ gần gũi, cởi mở.

    + Tình cảm giữa hai người rất thân mật, tin tưởng lẫn nhau. Ông yêu quý A Cổ, còn A Cổ rất kính trọng ông (thể hiện qua lời nói “có ạ”, “cháu chào ông ạ”)

    + Quan hệ: hai người khác nhau về lứa tuổi nhưng có quan hệ thân thiết, gần gũi như những thành viên trong cùng một gia đình.

Bình luận (0)
Kim Nguyen
Xem chi tiết
đạt lê
Xem chi tiết
Gia Nghi :>>
1 tháng 11 2021 lúc 16:16

- Thuộc thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

- Bánh trôi nước đc miêu tả cụ thể: trắng, tròn, chìm, nổi

- Thành ngữ “bảy nổi ba chìm” gợi ra một cuộc đời vất vả, gặp nhiều gian truân. Câu thơ “rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn” đã nói lên số phận phải phụ thuộc vào người khác, không được tự mình quyết định.

- Trong hai nghĩa, nghĩa quyết định giá trị bài thơ là nghĩa thứ hai. Vì nghĩa thứ hai mới bộc lộ được tư tưởng mà nhà thơ muốn gửi gắm. Hình ảnh bánh trôi nước chỉ là hình ảnh ẩn dụ cho người phụ nữ trong xã hội xưa.

Bình luận (4)
Hồng Nhung Đặng Thị
Xem chi tiết
Linh Phương
20 tháng 10 2016 lúc 19:37

Bài thơ " Bánh trôi nước " không sử dụng từ Hán Việt ( vì bà được nổi danh là bà chúa chữ Nôm).

Từ ngữ , hình ảnh

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Gần với loại thơ Những câu hát than thân.

Với câu mở đầu bắt đầu bằng chữ " thân em "

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Yến Linh
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 10 2016 lúc 20:15

Bài thơ''Bánh  trôi nước''không sử dụng từ Hán Việt mà sử dụng thơ Nôm(vì bà là chúa thơ Nôm)

Từ ngữ,hình ảnh:Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Gần với loại thơ:Những câu hát than thân

Sử dụng nghệ thuật:Mô típ ''Thân em''

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Phong
12 tháng 10 2016 lúc 19:32

Thơ của Hồ Xuân Hương (Bà Chúa thơ Nôm) không sử dụng từ Hán Việt

Thơ của Hồ Xuân Hương giống vói những hình ảnh trong thơ những câu hát thân thân

Bình luận (0)
Phượng Đoàn
5 tháng 10 2018 lúc 19:22

-Bài Bánh Trôi Nước không sử dụng từ Hán Việt

-Từ ngữ trong bài thơ giản dị gần gũi mang đậm dấu ấn ca dao

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 3 2019 lúc 16:10

a. Các nhân vật giao tiếp:

- Người viết SGK : có nhiều vốn sống (có thể là đã lớn tuổi), có trình độ hiểu biết sâu rộng về văn học, hầu hết đều là những người đã từng nhiều năm nghiên cứu và giảng dạy văn học trong nhà trường phồ thông.

- Người tiếp nhận SGK: giáo viên, học sinh lớp 10 trên phạm vi toàn quốc.

b. Hoàn cảnh giao tiếp: Trong môi trường giáo dục của nhà trường; có chương trình, có tổ chức theo kế hoạch dạy học.

c. - Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, cụ thể là kiến thức về Văn học.

- Đề tài: Tổng quan văn học Việt Nam.

- Các vấn đề cơ bản:

    + Các bộ phận cấu thành của văn học Việt Nam.

    + Tóm tắt tiến trình phát triển của lịch sử văn học và thành tựu của nó.

    + Những nét lớn về nội dung, nghệ thuật của văn học Việt Nam.

d. Mục đích của hoạt động giao tiếp:

- Xét từ phía người viết: Cung cấp những tri thức cơ bản về nền văn học Việt Nam.

- Xét từ phía người tiếp nhận: Tiếp thu những kiến thức về văn học Việt Nam.

e. Đặc điểm nổi bật về ngôn ngữ: Dùng nhiều từ ngữ thuộc ngành khoa học Ngữ văn phối hợp với phương thức thuyết minh để nêu tri thức,

Cách tổ chức văn bản: Được kết cấu thành các phần mục rõ ràng, trong đó có các đề mục lớn, nhỏ, trình bày một cách rành mạch, có trình tự hợp lí.

Bình luận (0)
thân thị huyền
Xem chi tiết
Họ Phạm
30 tháng 9 2016 lúc 15:12

- Thơ của Hồ Xuân Hương thuộc thể thơ Đường luât nhà thơ không sử dụng từ hán việt.
- Thơ của Hồ Xuân Hương giống với loại thơ nhưng câu hát than thân, châm biếm

Bình luận (0)
Trần Thị Nhung
6 tháng 10 2016 lúc 17:22

- Thơ của Hồ Xuân Hương có sử dụng từ Hán Việt nhưng ít mà thôi (VD: Trong bài bánh trôi nước có sử dụng từ Hán Việt là nước non)

- Từ ngữ và hình ảnh trong bài thơ gần với những câu hát than thân châm biếm

 

Bình luận (0)
Uyên Trần
Xem chi tiết
hào ma
Xem chi tiết

em tham khỏa nha

Bánh trôi nước" là một trong những tác phẩm viết hay nhất về vẻ đẹp và số phận người phụ nữ thời phong kiến. Cuộc đời có bạc bẽo, bất công, cuộc sống có gian khổ, long đong như thế nào chăng nữa, người phụ nữ vẫn giữ được sự son sắt, thủy chung cùng những phẩm chất tốt đẹp của mình. Đó là sự khẳng định của bà và đó cũng chính là phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt Nam. Với hình tượng cái bánh trôi nước, Hồ xuân Hương đã nói lên được vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ, đồng thời cũng đã đề cập đến một vấn đề xã hội rộng lớn đối với người phụ nữ - sự bình đẳng giới. Đây cũng chính là vấn đề mà xã hội tốt đẹp của chúng ta đang xây dựng. Cám ơn bà đã để lại cho đời một bài thơ thật đẹp.

Bình luận (2)
hào ma
12 tháng 12 2021 lúc 21:58

giúp mik với

 

Bình luận (0)